Tiểu không kiểm soát là bệnh gì? Nguyên nhân và cách khắc phục
Tiểu không kiểm soát là bệnh gì? Nguyên nhân và cách khắc phục
Tiểu không kiểm soát đặc biệt là đi tiểu về đêm là “nỗi ám ảnh” của rất nhiều người bệnh, gây mất ngủ, mệt mỏi, khó chịu và suy giảm sức khỏe.Tình trạng này đã để lại nhiều hệ quả xấu khiến cho những ai mắc bệnh thường xuyên phải thức giấc mỗi đêm, dẫn đến buồn ngủ, ngủ gà ngủ gật vào ban ngày, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng công việc và cuộc sống Vậy tiểu không tự chủ là bệnh gì? nguyên nhân do đâu?
Người gia, người cao tuổi thường mắc phải triệu chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu không hết
Nguyên nhân gây tiểu không kiểm soát là gì ?
tiểu tiện hay gọi là việc đi tiểu là một quá trình, khi nước tiểu trong bàng quang đầy đến đến một ngưỡng nhất định gây ra một phản xạ thần kinh, gọi là phản xạ tiểu, khi đó nước tiểu sẽ tự động được tống ra ngoài theo đường niệu đạo. Tuy nhiên đi tiểu cũng được điều khiển do ý thức của con người.
Quá trình đi tiểu được kiểm soát tự động hầu hết các lần. Nó được gọi là tiểu không kiểm soát kém hoặc không kiểm soát. Nó phản ánh đi tiểu là một quá trình hoàn toàn tự động cốt lõi. Trên các bức tường của bàng quang được gọi là một bức tường thụ căng bàng quang chụp áp và tăng khối lượng của các thụ thể cảm giác bàng quang. Điều quan trọng nhất nằm ở cổ bàng quang. Các thụ thể cảm giác gây ra tiềm năng hành động đó được truyền qua các dây thần kinh vùng chậu với các phân đoạn xương cùng S-2 và S-3. Trong các loại sợi nhân cơ thần kinh đối giao cảm xương cùng hệ thống kết thúc trong tế bào hạch thần kinh nằm ở phí thành bàng quang của phân bố các thần kinh cơ bàng quang bức niệu có nguồn gốc. Cung phản xạ này được lặp đi lặp lại trong một vài phút tăng để tăng áp lực trong bàng quang và ức chế ý thức của não nếu đi tiểu không xảy ra.
Đôi khi sự tích tụ của các phản xạ tiểu tiện là rất lớn mà các xung thần kinh đi qua dây thần kinh âm hộ để các cơ thắt niệu đạo bên ngoài để ngăn chặn nó. Nếu ức chế này là mãnh liệt hơn các tín hiệu não có ý thức tự nguyện, tiểu tiện không tự nguyện (tiểu không tự chủ) sẽ xảy ra.
nguyên nhân chính dẫn đến tiểu không tự chủ phải là do cơ bàng quang suy yếu, rối loạn, dẫn đến bàng quang kích thích (bàng quang tăng hoạt). Cụ thể như sau:
Phản xạ đi tiểu bình thường là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các nhóm cơ: Cơ trơn bàng quang, cơ thắt niệu đạo trong, cơ thắt niệu đạo ngoài và nhóm cơ sàn chậu. Trong đó:
- Nhóm cơ trơn bàng quang có tác dụng tống nước tiểu ra ngoài.
- Cơ thắt niệu đạo trong nằm ngay cạnh cổ bàng quang, có tác dụng đóng chặt lỗ niệu đạo, khiến nước tiểu không bị rò rỉ ra ngoài.
- Cơ thắt niệu đạo ngoài có tác dụng kiểm soát quá trình đi tiểu.
- Cơ sàn chậu, nằm ngay bên dưới bàng quang, có tác dụng giữ cho các cơ quan ở vùng chậu ở đúng vị trí và giúp cho ống niệu đạo đóng lại đều đặn.
Vì thế, khi các cơ này bị suy yếu sẽ dẫn đến rối loạn chức năng bàng quang (hội chứng bàng quang kích thích). Đây là tình trạng đặc trưng ở người già, vì thời gian và tuổi tác sẽ làm cho các cơ quan bị lão hóa, trong đó có bàng quang và các cơ kiểm soát phản xạ đi tiểu bình thường kể trên. Do vậy, hệ quả tất yếu là bàng quang co bóp quá mức trong giai đoạn làm đầy. Những co bóp này thường tự phát và không thể kìm hãm, khiến người mắc gặp rắc rối như són tiểu khi ho, nôn, mang vác vật nặng hay đái dầm ban đêm mà rất nhiều người cao tuổi khác đang gặp phải.
cách nhận biết nhanh dấu hiệu khi cơ thể gặp rối loạn về đường tiểu, cụ thể như sau:
- Tiểu nhiều lần (tiểu rắt): Bình thường, mỗi người uống khoảng 1,5 – 2 lít nước thì tần suất đi tiểu sẽ là 6 - 8 lần/ngày. Vì thế, những người có số lần đi tiểu nhiều hơn 8 lần/ngày được gọi là tiểu nhiều lần. Biểu hiện cụ thể sẽ khác nhau tùy cơ địa mỗi người, có thể là:
+ Cứ 1, 2 hay 3 tiếng tiểu 1 lần; trường hợp nặng có thể 1 tiếng đi tiểu 3 lần
+ 1 ngày đi tiểu nhiều lần, 10, 15 hay thậm chí nhiều hơn
+ Cứ tiểu xong đứng lên lại buồn tiểu ngay, nóng rát vùng bụng dưới, nước tiểu nhỏ giọt,...
- Tiểu đêm: Bệnh biểu hiện cụ thể như sau:
+ Ban đêm đi tiểu nhiều lần, có thể là 1 đêm đi tiểu 2 lần; trường hợp nặng có thể 1 đêm đi tiểu 3 lần, thậm chí 10 lần.
+ Mất ngủ, thức trắng đêm chỉ vì đi tiểu nhiều lần.
- Tiểu không tự chủ (tiểu són, tiểu không kiểm soát, tiểu dầm): Tiểu không tự chủ là tình trạng rò rỉ nước tiểu ra ngoài ý muốn, khiến người mắc xấu hổ và ngại ngùng vì họ không thể kiểm soát được quá trình đi tiểu của mình. Rối loạn tiểu tiện này có một số biểu hiện như sau:
+ Són tiểu khi ho, cười lớn, hắt hơi, nghe tiếng nước róc rách, nôn,...
+ Thường xuyên ướt quần khi ho, hắt hơi,...
+ Không kiểm soát được hoạt động tiểu tiện, cả ban ngày lẫn ban đêm, trường hợp nặng có thể đái dầm (tè dầm) ở cả người lớn và trẻ em.
- Bí tiểu (tiểu bí, tiểu khó): Ngoài những rối loạn tiểu tiện trên thì nhiều người còn chia sẻ họ gặp phải tình trạng bí tiểu, tiểu khó, đứng/ngồi một lúc mới tiểu được.
Cách khắc phục hỗ trợ cải thiện các triệu chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu rắt, tiểu són, tiểu không hết.
Hiện nay, nhiều người chọn dùng sản phẩm chiết xuất từ thảo dược và là một trong những sản phẩm như vậy. ÍCH TIỂU KHANG Có thành phần từ Trinh nữ hoàng cung, Bí ngô và nhiều thảo dược khác giúp hỗ trợ cải thiện các triệu chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu rắt, tiểu són, tiểu không hết.
Điện thoại 0246 651 8979
Bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu rắt, tiểu són, tiểu không hết. cũng như biện pháp khắc phục hiệu quả. Nếu bạn cũng gặp phải tình trạng như vậy, bạn cũng cần có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý.
Chúc mọi người có một sức khỏe tốt.!
Bài viết cùng chuyên mục
- ích tiểu khang bán ở đâu(2034 lượt xem)
- Hội chứng viêm đường tiết niệu: tiểu gấp, tiểu khó, đau bụng dưới(9017 lượt xem)
- cân nặng kích thước tiền liệt tuyến bao nhiêu là bình thường?(3271 lượt xem)
- Vị trí tiền liệt tuyến nằm ở đâu(5518 lượt xem)
- Làm sao để thoát khỏi tiểu đêm, tiểu són nhiều lần(2523 lượt xem)
- VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP(1755 lượt xem)
- Tuyến tiền liệt ở nam giới là gì?(845 lượt xem)